Giải Đáp: Sửa Mũi Hỏng Ăn Khoai Lang Được Không?
Sau khi sửa mũi hỏng ăn khoai lang được không, ăn như thế nào là khoa học để có được một dáng mũi ưng ý? Tất cả những điều mà bạn đang quan tâm sẽ được chuyên gia tại BVTM Gangwhoo giải đáp chi tiết qua bài viết dưới đây!
Những lợi ích của khoai lang đối với cơ thể
Khoai lang là một loại thực phẩm bổ dưỡng và cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào. Chính vì vậy mà chúng có nhiều tác dụng cho sức khỏe. Dưới đây là một số công dụng của khoai lang đã được chuyên gia nghiên cứu khẳng định:
- Ngăn ngừa thiếu hụt vitamin A: Tăng thị lực, tầm nhìn và chống oxy hoá, ngăn ngừa các bệnh liên quan đến ung thư, làm chậm quá trình lão hoá da.
- Giàu vitamin C: Đây là một trong những loại vitamin đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể con người. Vitamin C giúp tăng cường làm lành vết thương, thúc đẩy hoạt động chống viêm và lành vết thương. Kích thích hình thành collagen duy trì sự đàn hồi của da.
- Giàu chất sắt: Hỗ trợ quá trình chuyển hoá protein trong cơ thể, tặng khả năng miễn dịch của hệ tiêu hoá. Thường những người thiếu sắt rất dễ mệt mỏi, thiếu máu,…
- Mặc dù khoai lang có vị ngọt, tuy nhiên ăn khoai lang sẽ kiểm soát bệnh đái tháo đường và ổn định đường huyết do chất đường tự nhiên mà khoai lang cung cấp sẽ tăng nguồn năng là và cân bằng chúng.
- Là thực phẩm không thể thiếu trong thực đơn dành cho những ai có nhu cầu quản lý cân nặng tốt và ngăn ngừa béo phì.
Giải đáp: Sửa mũi hỏng ăn khoai lang được không?
Sau khi trải qua phẫu thuật nâng mũi, sửa mũi hỏng rất nhiều người thắc mắc sửa mũi hỏng ăn khoai lang được không. Trên thực tế, ăn khoai lang có rất nhiều lợi ích đối với người có vết thương sau khi mổ, đặc biệt là khả năng thúc đẩy vết thương nhanh chóng lành lại.
>> Xem Thêm: Sửa Mũi Hỏng Ăn Trứng Được Không
Chính vì thế, bạn có thể ăn khoai lang sau khi sửa mũi hỏng vì nó có nhiều lợi ích cho sức khỏe và lành vết thương. Do đó, thay vì những thực phẩm cần kiêng như: Hải sản, thịt bò thịt gà, đồ nếp, rau muống,…thì bạn có thể thay bằng khoai lang.
Ăn khoai lang hỗ trợ tốt cho quá trình hồi phục sau khi sửa mũi hỏng như thế nào?
Bên trong thành phần của khoai lang có khả năng cung cấp nhiều chất xơ, khoáng chất và các loại vitamin như: Vitamin B1, vitamin B2, vitamin B3,…Mang lại những tác dụng sau đây cho những ai đang sửa mũi hỏng:
Giảm tình trạng viêm nhiễm vết thương, thúc đẩy nhanh tiến độ hồi phục
Như những thông tin phía trên cung cấp, sau khi phẫu thuật nhất là đối với phẫu thuật sửa mũi hỏng. Trong thực đơn dinh dưỡng hằng ngày có khoai lang sẽ giúp cung cấp hàm lương vitamin và choline cao giúp chống viêm loét hiệu quả. Nhờ vậy mà vết thương có thể nhanh chóng liền lại
Tránh tình trạng để lại sẹo xấu sau phẫu thuật
Các loại Vitamin A, B, C,…có trong khoai lang nhờ có đặc tính Oxy hoá cao, từ đó đóng vai trò quan trọng trong quá trình liền thương, hạn chế để lại sẹo và tái tạo vùng da bị tổn thương.
Tốt cho hệ tiêu hoá
Có một điều chúng ta vẫn thường biết về công dụng của khoai lang là khả năng ngăn ngừa chứng táo bón nhờ vào lượng chất xơ dồi dào bên trong loại củ này. Vì vậy sau phẫu thuật bổ sung khoai lang sẽ phần nào giảm được cảm giác khó chịu khi bạn đi vệ sinh, quá trình tiêu hoá thức ăn cũng diễn ra ổn định hơn.
Bổ sung lượng dinh dưỡng kịp thời cho cơ thể
Bên trong mỗi củ khoai lang có chứa đến 90kcal/100g, hàm lượng này giúp cung cấp cho cơ thể tối đa phần năng lượng hao hụt, phục hồi năng lượng dự trữ đối với cơ thể.
Những điều cần chú ý khi ăn khoai lang sau nâng mũi, sửa mũi hỏng?
Dù sửa mũi hỏng ăn khoai lang được không được các chuyên gia nhận định là “Có thể”. Bạn vẫn cần phải chú ý một số điều sau để tránh những vấn đề ngoài mong muốn xảy ra.
Thời điểm có thể ăn khoai lang
- Không ăn khoai lang làm bữa ăn chính trong thực đơn hằng ngày để tránh thiếu chất.
- Không ăn khoai lang khi đói vì sẽ gây nóng ruột và ợ chua
Lưu ý chế biến
- Không ăn những củ khoai lang đã có mầm xanh vì có thể gây ngộ độc thực phẩm
- Khoai lang được hấp sẽ có thể bảo toàn chất dinh dưỡng tốt hơn so với khoai lang luộc. Ngoài ra, khi hấp còn giúp khoai mềm và ngọt dễ ăn hơn.
- Không chế biến khoai lang chiên dầu mỡ để tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ
- Không ăn khoai lang kết hợp với những thực phẩm có thể gây ảnh hưởng đến vết thương.
Liều lượng tối đa
Hạn chế ăn từ 1 – 2 củ mỗi ngày để không gây béo phì
Một số loại khoai khác nên ăn sau khi nâng mũi, sửa mũi hỏng?
Bên cạnh sửa mũi hỏng ăn khoai lang được không, bạn có thể tham khảo thêm một số loại khoai khác nên ăn sau khi nâng mũi, sửa mũi hỏng là:
- Khoai tây: cung cấp vitamin C và chất xơ giảm khả năng hình thành sẹo và chữa lành vết thương
- Khoai môn: Tuy không có quá nhiều Vitamin C, nhưng khoai môn sẽ cung cấp được 1 lượng khoáng chất bao gồm: Kẽm, magie, kali giúp kháng viêm, giảm sưng đỏ và tình trạng đau nhức.
- Cà rốt: giàu vitamin A và beta-carotene
- Củ cải trắng: chứa nhiều canxi và magie
Thực phẩm nên hạn chế sau khi nâng mũi, sửa mũi hỏng
Ngoài sửa mũi hỏng ăn khoai lang được không. Gangwhoo muốn cung cấp đến bạn thêm một số thông tin về thực phẩm cần đặc biệt hạn chế sau khi nâng mũi và nhất là đối với những ai trong thời gian nhạy cảm sau khi sửa mũi hỏng là:
- Thịt gà, đồ nếp: có tính nóng và dễ gây sưng đau, mưng mủ cho vết thương.
- Thịt bò, trứng, thịt gia cầm: chứa nhiều protein và dễ gây táo bón.
- Rượu bia: làm giảm khả năng miễn dịch và ảnh hưởng đến quá trình phục hồi.
>> Xem Thêm: Sửa Mũi Hỏng Ăn Bánh Mì Được Không
Bạn cần kiêng ăn những thực phẩm này trong khoảng thời gian tốt nhất là 1 tháng sau khi phẫu thuật để tránh các biến chứng không mong muốn.
Hình ảnh khách hàng sau khi sửa mũi hỏng tại BVTM Gangwhoo
Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo hy vọng những giải đáp trong bài viết này sẽ mang đến thông tin tích cực dành cho những tín đồ yêu thích thực phẩm này bởi sửa mũi hỏng ăn khoai lang được không là hoàn toàn có thể. Để biết thêm thông tin về những loại thực phẩm nào nên tránh sau khi sửa mũi, vui lòng liên hệ ngay đến hotline 1900 5128 hoặc 0901 666 879 để được chuyên gia tư vấn thêm nhé!