Cập nhật: 27/12/2023.

Nâng Mũi Uống Nước Dừa Được Không? Bao Lâu Thì Được Uống?

Theo dõi Gangwhoo trên

Bạn đang lo lắng, liệu rằng sau nâng mũi uống nước dừa được không? Thành phần trong nước dừa liệu có tác động tiêu cực đến kết quả nâng mũi không? Bao lâu được uống thì an toàn? Khám phá câu trả lời ở bài viết này ngay nhé!

Nâng mũi uống nước dừa được không?

Nước dừa là thức uống thanh mát và được rất nhiều người yêu thích. Chính vì lẽ đó mà nhiều người chủ quan cho rằng việc “Nâng mũi uống nước dừa được không?” là điều có thể. Nhưng đây lại là một sai lầm.

Nâng Mũi Uống Nước Dừa Được Không
Nâng mũi uống nước dừa được không? Liệu rằng nước dừa có ảnh hưởng đến kết quả nâng mũi không?

>> Xem Thêm:Nâng Mũi Có Uống Trà Sữa Được Không 

Nước dừa được biết đến với tính chất hàn, có khả năng làm loãng máu. Nên không tốt cho quá trình hồi phục vết thương. Gây cản trở và làm chậm lành, đôi khi là làm chảy máu không kiểm soát hoặc nguy cơ nhiễm trùng tăng cao.

Vậy nên tốt nhất để an toàn và bảo vệ kết quả nâng mũi bạn nên tạm thời hạn chế kiêng nước dừa. Thay vào đó bạn có thể thay thế bằng một vài thức uống khác như nước cam, nước chanh, nước lọc, hoặc nước ép trái cây.

Nâng mũi bao lâu có thể uống được nước dừa?

Sau nâng mũi bạn có thể quay trở lại thưởng thức nước dừa chỉ sau khoảng 7-10 ngày. Lúc này vết thương cũng đã lành và hãy tha hồ uống mà không lo ảnh hưởng đến kết quả. Tuy nhiên nếu cơ địa “dữ” bạn nên kiêng uống nước dừa trong khoảng  2 tuần.

Uống nước dừa thời gian đầu sau nâng mũi cần phải lưu ý gì?

Nâng mũi uống nước dừa được không? Khi thời gian đầu bạn vừa có thể quay lại uống nước dừa hãy lưu ý một vài điểm quan trọng. Theo đó sẽ hỗ trợ quá trình hồi phục một cách an toàn, hiệu quả. 

Nâng Mũi Uống Nước Dừa Được Không
Những điều cần lưu ý khi uống nước dừa sau nâng mũi
  • Nước dừa có nguồn gốc chất lượng: Nên chọn nước dừa tươi ngon, có nguồn gốc uy tín, và nếu có thể, lựa chọn nước dừa đã được chế biến và đóng chai để đảm bảo an toàn vệ sinh. 
  • Kiểm tra tiệt trùng trước khi uống: Hãy đảm bảo nước dừa không nên có mùi ôi thiu, mùi lạ, hay dấu hiệu nấm mốc. 
  • Tần suất tiêu thụ: Chỉ uống mức độ vừa phải, không nên uống quá nhiều có thể làm vết thương lâu lành hơn.
  • Giữ nước dừa ở nhiệt độ phù hợp: Không để nước dừa ở nơi quá nóng hoặc quá lạnh vì làm thay đổi thành phần và gây hại cho sức khỏe.
  • Uống vào thời gian thích hợp: Nên uống vào buổi sáng hoặc trưa khi cơ thể cần nhiều nước và dưỡng chất nhất. Tránh uống nước dừa vào buổi tối hoặc trước khi đi ngủ để tránh tác động tiêu cực như khó ngủ, tiêu chảy, hoặc tăng huyết áp.

Cách chăm sóc mũi sau khi phẫu thuật?

Những ngày đầu sau phẫu thuật, vùng mũi sẽ khá nhạy cảm và việc chăm sóc sẽ đóng góp rất lớn vào quá trình lành lại của vết thương. Vì vậy bạn nên lưu ý những điều sau đây:

  • Vệ sinh vết mổ thường xuyên và bôi thuốc ngày 2 lần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ
  • Để giảm thiểu tình trạng sưng nề, bạn nên chườm đá trong khoảng 2-3 ngày đầu, nên lưu ý không để nước thấm vào băng gạc và vết thương để tránh nhiễm trùng.
  • Nên tránh va chạm mạnh vào mũi trong 1-2 tháng đầu tiên sau phẫu thuật để dáng mũi được ổn định tự nhiên.
  • Nên ghi nhớ lịch tái khám theo lịch hẹn để bác sĩ tiến hành tháo nẹp, cắt chỉ và theo dõi tiến độ hồi phục của vết thương ở mũi.

Mới nâng mũi không nên ăn gì để nhanh lành?

Bên cạnh nâng mũi uống nước dừa được không, còn có một số thực phẩm khác có thể gây ra ảnh hưởng đến vết thương mà bác sĩ sẽ dặn bạn nên hết sức cẩn trọng trong việc kiêng khem đó là:

Nâng Mũi Uống Nước Dừa Được Không
Chế độ kiêng cữ bạn cần ghi nhớ sau nâng mũi để bảo vệ kết quả nâng mũi

>> Xem Thêm: Nâng Mũi Sụn Sườn Kiêng Ăn Gì

  • Thịt bò có chứa một hàm lượng đạm rất cao. Trong trường hợp sau nâng mũi nếu như ăn phải thịt bò trước khi lành vết thương sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình lên da non, gây thâm tại vùng vết thương.
  • Rau muống là loại thực phẩm được bác sĩ đặc biệt căn dặn phải loại bỏ ra khỏi thực đơn hằng ngày, bên trong chúng có chứa một lượng collagen đặc: có chứa hàm lượng collagen lớn là nguyên nhân dẫn đến sẹo lồi.
  • Thịt gia cầm (thịt gà, thịt vịt)tương tự thịt bò, các loại thịt gia cầm này chứa hàm lượng protein rất cao, vì vậy chúng là nguyên nhân chính gây ra tình trạng kích ứng, ngứa ngáy vùng vết thương.
  • Những món ăn được làm từ nếp như xôi, bánh chưng, chè,…đều có tính nóng cao, dễ dẫn đến mưng mủ, gây khó chịu và thậm chí là đau rát tại vết thương.
  • Hải sản: Các món tôm, cá, mực, bạch tuộc,…đều chứa nhiều protein nên khi ăn nhiều sẽ gây ra hiện tượng dị ứng, ngứa ngáy khó chịu đối với những ai đang gặp vết thương hở.
  • Các chất kích thích như rượu, bia thuốc lá cũng đặc biệt nằm trong danh sách cần kiêng. Bình thường, chúng được xem là có hại cho sức khoẻ, do đó sau nâng mũi khi lại càng đặc biệt được lưu ý. Bởi việc ảnh hưởng đến quá trình hồi phục vết thương.

Như vậy, qua nội dung bài viết trên chúng tôi đã giải đáp một cách chi tiết về việc “Nâng mũi uống nước dừa được không?”. Hy vọng thông tin trên sẽ hữu ích và giúp bạn có thể thiết lập được chế độ ăn uống thật khoa học. Cũng như có thể giúp đẩy nhanh tốc độ phục hồi và lành lặn sau nâng mũi trong thời gian ngắn nhé. 

Gọi tư vấn miễn phí

Hãy kết nối thêm với bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo để được TƯ VẤN và HỖ TRỢ nếu bạn nhiều câu hỏi cần giải đáp  khác nhé! 

5/5 - (1 bình chọn)

Tác Giả GS.BS Park Sung Yong

bs park sung yong

NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
TỪ BÁC SĨ




Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0901 666 879 Tư vấn miễn phí