Nâng mũi bị lòi sụn là một biến chứng khá phổ biến hiện nay. Nguyên nhân chủ yếu là do khách hàng lựa chọn sai địa chỉ nâng mũi. Trong bài viết này, mời bạn cùng tìm hiểu chi tiết về hiện tượng nâng mũi bị lòi sụn: những nguyên nhân và cách xử lý hiệu quả nhất nhé!

Tình trạng nâng mũi lộ sụn là thế nào?
Nâng mũi bị lòi sụn là một biến chứng xảy ra sau khi phẫu thuật nâng mũi. Đây là hiện tượng mà nhìn bằng mắt thường, có thể dễ dàng nhận thấy chất liệu độn nhô ra ngoài ở phần đầu mũi, gốc mũi hoặc trụ mũi.
Khi chạm vào sẽ có cảm giác sống mũi không chắc chắn, có thể dễ dàng vặn vẹo. Trong nhiều trường hợp, sụn nâng mũi có thể đâm thủng da mũi để lộ hẳn ra ngoài.
Ở những trường hợp vật liệu độn chưa lòi hẳn ra ngoài, người bệnh sẽ có cảm giác rất khó chịu, bị kích ứng đi kèm với hiện tượng bóng đỏ đầu mũi. Không ít ca còn đi kèm với chảy dịch và tắc nghẽn mũi.
Xem thêm: nâng mũi bị đỏ đầu mũi
Nguyên nhân khiến nâng mũi bị lòi sụn ra ngoài
Có 3 nguyên nhân dẫn đến tình trạng sau khi nâng mũi bị lòi sụn ra ngoài. Bao gồm:
Sụn nâng mũi kém chất lượng
Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra hiện tượng lộ sụn sau khi nâng mũi. Việc sử dụng sụn silicon nhân tạo quá dày và không có độ tương thích cao với cơ thể khiến sau khi nâng mũi, phản ứng đào thải xảy ra làm sụn bị đẩy ra ngoài.
Tay nghề bác sĩ yếu kém
Nâng mũi với bác sĩ tay nghề yếu kém, không có kiến thức chuyên môn thì khả năng gặp phải biến chứng sau nâng mũi là rất cao. Biến chứng lộ sụn là một trong số đó.
Chăm sóc hậu phẫu không đúng cách
Chăm sóc hậu phẫu có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hồi phục của chiếc mũi. Nhiều người vẫn xem nhẹ công đoạn này, hoặc chưa biết chăm sóc sao cho đúng cách khiến chiếc mũi gặp phải biến chứng lòi sụn.
Cách xử lý hậu quả nâng mũi bị lộ sụn
Nếu sau một thời gian nâng mũi bị lòi sụn ra ngoài, bạn cần ngay lập tức quay lại tái khám để bác sĩ xem xét và can thiệp xử lý kịp thời. Tùy vào mức độ biến chứng nặng nhẹ mà bác sĩ sẽ lựa chọn phương án xử lý biến chứng khác nhau.
Tuy nhiên bạn nên lưu ý rằng, những biến chứng dạng này thường hết sức phức tạp. Do đó bạn phải lựa chọn một địa chỉ hay bác sĩ sửa mũi hỏng có uy tín, chuyên môn cao mới có thể đảm bảo xử lý thành công biến chứng, trả lại vẻ đẹp cho chiếc mũi của bạn.
Địa chỉ sửa mũi hỏng đáng tin cậy tại TPHCM
Như đã đề cập ở trên, một địa chỉ sửa mũi hỏng uy tín rất quan trọng trong khắc phục tình trạng nâng mũi bị lòi sụn ra ngoài.
Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo hiện là địa chỉ sửa mũi hỏng uy tín hàng đầu tại TPHCM hiện tại. Bệnh viện thẩm mỹ đã tiếp nhận và xử lý thành công rất nhiều ca mũi hỏng sau nâng. Không ít trong số đó là tình trạng nâng mũi bị lòi sụn ra ngoài.
Bác sĩ Phùng Mạnh Cường, thuộc bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo, là một trong số ít bác sĩ sửa mũi hỏng có chuyên môn và tay nghề cao được giới chuyên môn công nhận. Bác sĩ Phùng Mạnh Cường là người trực tiếp phẫu thuật tái tạo dáng mũi bị hủy hoại sau nâng mũi.
Có nhiều ca mũi hỏng rất khó, khách hàng đã sửa ở nhiều nơi nhưng đều thất bại khiến cấu trúc mũi bị hủy hoại nghiêm trọng. Nhưng dưới đôi bàn tay “vàng” của bác sĩ Phùng Mạnh Cường, chiếc mũi của khách hàng đã “hồi sinh” gần như hoàn toàn.
Do đó, nếu gặp phải tình trạng sau nâng mũi bị lòi sụn ra ngoài, hãy đến thăm khám ngay tại bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo.
Xem thêm: nâng mũi xong bị chảy máu
Kết quả sửa mũi hỏng tại bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo
Hướng dẫn chăm sóc sau khi sửa mũi hỏng đúng cách
Sau khi khắc phục tình trạng sau nâng mũi bị lòi sụn ra ngoài, bạn phải chú ý chăm sóc thật kỹ lưỡng và chu đáo cho chiếc mũi của mình. Dưới đây là chia sẻ về cách chăm sóc sau phẫu thuật sửa mũi hỏng, xử lý tình trạng sau nâng mũi bị lòi sụn ra ngoài:
Chú ý giữ vệ sinh thật cẩn thẩn
Điều đầu tiên cần ghi nhớ là phải giữ gìn vệ sinh mũi thật cẩn thận. Bạn thường xuyên phải thay băng gạc, đồng thời phải lau rửa vết thương bằng nước muối sinh lý.
Sản phẩm nước muối sinh lý trên thị trường có 2 loại: Nước muối sinh lý bình thường và nước muối sinh lý dùng trong truyền dịch. Loại thứ nhất sử dụng đã rất tốt, nhưng nếu kỹ hơn bạn có thể lựa chọn nước muối truyền dịch nhé.
Tránh toàn bộ va chạm lên mũi
Điều thứ hai bạn cần chú ý đó là phải bảo vệ chiếc mũi thật cẩn thận. Tránh tất cả các va chạm dù mạnh hay nhẹ lên chiếc mũi. Tuyệt đối không vặn vẹo, sờ nắn, lắc mũi.
Ngoài ra, khi ngủ, bạn nên cố gắng nằm ngửa và tránh nằm nghiêng hay gác tay lên trán vì nguy cơ lệch sống mũi khi nằm ở 2 tư thế này là rất cao.
Vận động hợp lý
Sau khi nâng mũi, sửa mũi hỏng nên vận động một cách hợp lý. Tránh tất cả các hình thái vận động mạnh như: khuân vác vật nặng, tập gym, chạy bộ, bơi lội hay các môn thể thao có cường độ vận động cao.
Thay vào đó nên lựa chọn vận động nhẹ nhàng đều khí huyết được lưu thông tốt hơn, qua đó nhanh chóng phục hồi hơn.
Uống thuốc đúng chỉ định
Tùy vào trường hợp mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc cho bạn. Hãy làm theo đúng các chỉ định của bác sĩ. Nếu phải sử dụng các loại thuốc khác, hãy tham khảo trước ý kiến của bác sĩ.
Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp
Dinh dưỡng đóng vai trò tiên quyết trong quá trình hồi phục sau phẫu thuật. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp chiếc mũi nhanh chóng phục hồi hơn và không gặp phải biến chứng nào.
Lời kết
Bài viết trên đây là những chia sẻ về hiện tượng nâng mũi bị lòi sụn ra ngoài rất phổ biến hiện nay. Hy vọng việc tham khảo bài viết sẽ mang lại cho bạn những thông tin bổ ích. Cảm ơn bạn đã dành thời gian theo dõi.
Nếu bạn còn bất kỹ thắc mắc, câu hỏi nào cần được giải đáp. Hãy liên hệ với bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo bằng cách để lại bình luận ngay bên dưới bài viết này, hoặc gọi đến số Hotline: 0901666879, hoặc fanpage: www.facebook.com/benhvienthammygangwhoo nhé!