Cập nhật: 03/02/2025.

Cắt Mí Ăn Mì Tôm Được Không? Vì Sao? Phải Kiêng Bao Lâu?

Theo dõi Gangwhoo trên

Cắt mí ăn mì tôm được không? Và lý do là gì? Một trong những câu hỏi thú vị mà nhiều người tò mò về câu trả lời. Nếu bạn cũng vậy thì hãy đi tìm câu trả lời ở bài viết dưới đây nhé. Theo dõi ngay!

ĂN MÌ TÔM CÓ TỐT CHO SỨC KHỎE KHÔNG?

Mặt lợi ích, thì mì tôm được chế biến tiện lợi thơm ngon, là loại thức ăn nhanh được rất nhiều người ưa thích tin dùng, nhưng đấy là vị giác của chúng ta bị đánh lừa vì mì chính là chất có vị ngọt như thịt.

Nhưng, giá trị dinh dưỡng ở trong mì tôm đã bị mất cân bằng do lượng bột ngọt, muối quá nhiều. Các tác hại khôn lường khi hấp thụ nhiều mì tôm trong cơ thể.

1. Gây béo phì

Nhiều người có thói quen chế biến mì theo sở thích, các thực phẩm ăn theo sẽ làm cho cơ thể nạp thêm nhiều carbohydrate và chất béo. Bên cạnh đấy, hàm lượng chất béo và calo tăng cao rất dễ gây ra béo phì làm tăng nguy cơ mắc những bệnh liên quan.

Ăn mì tôm có thể gây nênn tình trạng béo phì
Ăn mì tôm có thể gây nênn tình trạng béo phì

2. Ăn mì tôm sẽ ảnh hưởng gan

Các hộp mì ăn liền thường nhà sản xuất làm bằng nhựa rất có hại cho môi trường, ly nhựa ở nhiệt độ khoảng 65 độ C trở lên rất dễ sinh ra chất độc, ngấm vào thực phẩm sẽ gây ra những triệu chứng có hại cho gan.

3. Ăn mì tôm gây hại cho dạ dày và tiêu hóa

Nếu như bạn dùng mì thương xuyên sẽ gây rối loạn chức năng của dạ dày, làm xuất hiện những triệu chứng như đau dạ dày, đầy hơi,… do trong mì chứa nhiều hương liệu, chất phụ gia làm cho vị giác giảm sút tạo ra áp lực cho dạ dày.

Hãy tránh ăn mì tôm vì dễ gây hại cho dạ dày
Hãy tránh ăn mì tôm vì dễ gây hại cho dạ dày

4. Ăn mì tôm gây ra ung thư

Ăn mì tôm nhiều rất dễ gây ra táo bón, những chất độc ở trong cơ thể lưu lại trong thời gian dài, đấy là yếu tố gây ra ung thư. Không chỉ riêng những cô nàng thắc mắc về cắt mí mắt có được ăn mì tôm không mà những bạn trẻ cũng cần phải chú ý tránh làm dụng quá mức.

5. Ăn mì tôm gây bệnh tim mạch, tiểu đường

Nguyên nhân nằm ở thành phần các chất béo trong hầu hết những loại mì ăn liền. Loại chất bào này được gọi là transfat và chất chất béo bão hòa, chúng vô cùng là có hại cho sức khỏe.

Sau cắt mí không nên ăn mì tôm vì có thể gây bệnh tim mạch
Sau cắt mí không nên ăn mì tôm vì có thể gây bệnh tim mạch

Dinh dưỡng ở trong mì tôm chủ yếu cung cấp bột và đạm thực vật. Nếu như bạn ăn mì thường xuyên sẽ làm mất cân bằng dinh dưỡng làm ảnh hưởng nghiêm trọng. Đối với chị em sau khi thẩm mỹ hồi phục vết thương, thì cắt mí ăn mì tôm được không được quan tâm rất nhiều.

CẮT MÍ ĂN MÌ TÔM ĐƯỢC KHÔNG?

Việc cắt mí mắt là một quyết định thẩm mỹ quan trọng, và nếu bạn đặt câu hỏi “cắt mí ăn mì tôm được không?” thì câu trả lời là không nên. Bác sĩ thẩm mỹ mắt khuyên rằng sau khi cắt mí, bạn nên kiêng cữ mì tôm ít – là trong vòng 1 tháng để đảm bảo vết thương có thời gian để lành và hồi phục tốt.

Gọi tư vấn miễn phí

>> Xem Thêm: Cắt Mí Mắt Có Được Ăn Thịt Gà Không

Mì tôm chứa nhiều thành phần, bao gồm dầu thực vật, đường, muối và nhiều chất gia vị khác. Tuy mì tôm có thể tạo cảm giác no tạm thời, nhưng nó không cung cấp nhiều giá trị dinh dưỡng cho cơ thể. Hơn nữa, người thường ăn mì tôm thường kết hợp với nhiều thực phẩm khác như trứng, thịt, rau cải, và các loại gia vị để tăng hương vị, điều này có thể gây áp lực lên vùng mắt đang phục hồi sau phẫu thuật.

Vậy nên, để đảm bảo quá trình phục hồi sau cắt mí diễn ra tốt -, hãy tuân thủ lời khuyên của bác sĩ và kiêng cữ mì tôm trong thời gian cần thiết.

CÁC TÁC HẠI CỦA VIỆC ĂN MÌ TÔM SAU KHI CẮT MÍ

Cắt mí ăn mì tôm được không? Chắc chắn bạn sẽ tránh xa mì tôm nếu biết được các tại của mì tôm có thể gây nên sau khi cắt mí. Cụ thể sẽ gây ra những tác hại chính bao gồm như sau:

Vết thương vì mí mắt bị chảy dịch

Mì tôm chứa nhiều natri và chất béo, khi tiêu hóa, có thể gây tăng huyết áp và đẩy mạnh lưu chuyển máu cùng dịch huyết tương đến vị trí cắt mí. Kết quả là vết thương có thể chảy dịch màu vàng, tạo điều kiện thuận lợi cho viêm nhiễm và sưng nề.

Thời gian phục hồi lâu

Việc tiêu thụ mì tôm ngay sau phẫu thuật có thể làm kéo dài thời gian phục hồi vết thương. Trong khi thời gian trung bình là 7-10 ngày, việc ăn mì tôm có thể khiến vết mí mắt mất tới 1-2 tháng để lành hoàn toàn và có thể xuất hiện vết sẹo xấu.

Tăng nguy cơ mẩn ngứa và nổi mụn

Mì tôm có tính nóng và có thể gây ngứa, mưng mủ, hoặc nổi mẩn, mụn quanh vùng mí mắt. Điều này có thể tạo cảm giác không thoải mái và gây hại cho quá trình phục hồi.

Làm ảnh hưởng đến kết quả cắt mí

Mì tôm có thể gây viêm nhiễm và sẹo xấu cho vùng mí mắt, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phẫu thuật cắt mí. Từ hậu quả này có lẽ bạn đã tự có câu trả lời cho riêng mình về vấn đề cắt mí ăn mì tôm được không phải không nào?

Mắt chạm hơi nước

Ướp mì tôm thường gây ra hơi nước nóng, và nếu mắt tiếp xúc với hơi nước này, có thể dẫn đến sưng đau và chảy dịch tại miệng vết khâu. Việc này cũng có thể làm chậm quá trình phục hồi.

Ngoài mì tôm thì cần kiêng gì sau khi cắt mí mắt

Không chỉ riêng mì tôm, sau cắt mí cần phải kiêng cữ rất nhiều món ăn. Tôi luôn khuyên khách hàng của mình hãy tạm thời ngừng ăn một số thực phẩm cản trở quá trình hồi phục sau cắt mí, bao gồm như:

Chế độ kiêng cữ sau cắt mí mà bạn nên biết
Chế độ kiêng cữ sau cắt mí mà bạn nên biết
  • Hải sản: Hải sản có thể gây ngứa ngáy, dị ứng, và phát ban xung quanh vùng đường cắt mí mắt. Sự kích thích từ hải sản có thể làm tăng nguy cơ viêm nhiễm và ảnh hưởng đến quá trình lành của vết thương.
  • Thịt bò và rau muống: Thịt bò và rau muống chứa nhiều collagen, có thể làm cho mô sẹo sưng lên và ảnh hưởng đến hình dáng của mí mắt. Việc tiêu thụ nhiều collagen sau cắt mí mắt không được khuyến cáo.
  • Đồ cay nóng: Thực phẩm cay dễ gây xuất huyết và chảy dịch tại miệng vết thương, gây mất thẩm mỹ cho quá trình phục hồi. Việc tránh ăn đồ cay có thể giúp nếp mí hồi phục nhanh hơn.
  • Thịt gà và đồ nếp: Thịt gà và đồ nếp thường có tính nóng, có thể tăng nguy cơ viêm nhiễm và mưng mủ quanh vùng mí mắt. Việc kiêng thịt gà và đồ nếp có thể giúp đảm bảo quá trình phục hồi được diễn ra thuận lợi.
  • Rượu bia: Rượu và bia có thể tăng khả năng chảy dịch, gây bầm tím và sưng nề quanh vùng mắt.

CẮT MÍ BAO LÂU THÌ ĐƯỢC ĂN MÌ TÔM

Thường sau khoảng 1 tháng cắt mí, bạn có thể xem xét việc thưởng thức mì tôm, nhưng cần hạn chế sử dụng mì tôm quá mức để đảm bảo an toàn cho quá trình phục hồi. Đối với những người có cơ địa lành có thể ăn mì tôm sau khoảng 3 tuần kể từ ngày cắt mí mắt.

Gọi tư vấn miễn phí

(**) Lưu ý: Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để đảm bảo khi ăn mì tôm không ảnh hưởng đến vết thương mí mắt.

LỜI KHUYÊN CỦA NHỮNG CHUYÊN GIA THẨM MỸ SAU CẮT MÍ MẮT

Sau phẫu thuật cắt mí, việc chăm sóc và vệ sinh vùng vết thương là quan trọng để đảm bảo sự chữa lành diễn ra một cách tốt. Dưới đây là những điều mà bạn nên ghi nhớ để giúp kết quả cắt mí nhanh lành và hồi phục. Đừng bỏ qua!

1. Vệ sinh vết thương tốt

Bạn nên duy trì vệ sinh vùng đường chỉ khâu. Sử dụng bông mềm và nước muối ấm để lau quanh vùng cắt, thực hiện điều này 2-3 lần mỗi ngày. Sau mỗi lần làm sạch, hãy dùng miếng bông khô để đảm bảo vết thương luôn khô thoáng.

Vệ sinh mắt đúng cách là điều nên đặc biệt chú ý để đảm bảo kết quả thẩm mỹ đẹp và ổn định
Vệ sinh mắt đúng cách là điều nên đặc biệt chú ý để đảm bảo kết quả thẩm mỹ đẹp và ổn định

>> Xem Thêm: Chăm Sóc Sau Cắt Mí Mắt

2. Che chắn kĩ vùng mắt

Trước khi ra ngoài, hãy đeo kính và bảo vệ vùng mắt cẩn thận để tránh bụi bẩn, vi khuẩn, và các hạt độc hại. Điều này đặc biệt quan trọng trong vòng 3-5 ngày đầu sau phẫu thuật.

3. Hạn chế trang điểm mắt

Phấn trang điểm có thể gây viêm sưng và đau nhức cho vùng mắt vừa cắt mí do các thành phần hóa chất. Tránh sử dụng trang điểm trong ít – 2 tuần để bảo vệ vùng da quanh mắt.

Sau cắt mí phải hạn chế trang điểm mắt để bảo vệ kết quả hồi phục
Sau cắt mí phải hạn chế trang điểm mắt để bảo vệ kết quả hồi phục

4. Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc

Hãy tạo điều kiện cho quá trình phục hồi bằng cách tránh sử dụng thiết bị điện tử trong thời gian cắt mí và ngủ đủ giấc. Bổ sung nhiều nước và duy trì chế độ ăn uống lành mạnh để giúp cơ thể phục hồi nhanh chóng.Qua bài viết trên, chúng tôi đã giải đáp về câu hỏi “Cắt mí ăn mì tôm được không?”. Hy vọng sẽ giúp bạn nắm rõ thông tin và nó sẽ hữu ích cũng như giúp bạn sẽ nhanh hồi phục trong thời gian ngắn. Hãy kết nối với bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo để được chuyên gia TƯ VẤN và HỖ TRỢ nếu bạn nhiều câu hỏi cần giải đáp khác nhé!

5/5 - (1 bình chọn)

Tác Giả GS.BS Park Sung Yong

bs park sung yong

NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
TỪ BÁC SĨ




Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0901 666 879 Tư vấn miễn phí
Hình ảnh lớn